Bài 2: Trợ từ – 조사(phần cuối) 8. Danh từ + 와/과, Danh từ +하고, (이)랑 Biểu thị sự kết nối danh từ và danh từ trong câu, có ý nghĩa với, cùng với, và vv… 와:Dùng khi danh từ kết thúc bằng các nguyên âm 과:Dùng khi danh từ kết thúc bằng các phụ […]
Author Archives: admin
Bài 1: Trợ từ – 조사 1. Danh từ + 이/가 Là trợ từ chủ ngữ, đứng sau các danh từ làm chủ ngữ. Ngoài ra còn các trợ từ khác như “–께서”, “(에)서” 이 :Dùng khi danh từ làm chủ ngữ đứng ở đầu câu, có đuôi từ kết thúc là một phụ âm […]
Hỏi ý kiến ‘ -(으)ㄹ까요?’ – Đuôi từ ‘-(으)ㄹ까요?’ được sử dụng để điễn tả ý câu hỏi ý kiến người khác, về hành động sẽ thực hiện. Trong trường hợp này, chủ ngữ trong câu luôn luôn là ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều. Ví dụ: – 우리 거기에서 만날까요? Chúng ta […]
Câu nghi vấn -ㅂ니까/습니까? Được sử dụng trong tình huống trang trọng, văn viết, điễn văn… – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ không có patchim + ㅂ니까? – Khi âm cuối của gốc động từ tính từ có patchim + 습니까? Đây cũng là một đuôi từ kết thúc thể hiện […]
Một số cấu trúc đuôi câu thường sử dụng trong giao tiếp 1. 잖아(요) : là đuôi từ kết thúc câu mang nghĩa xác nhận một vấn đề mà cả người nghe và người nói đều biết “Không phải là…”, “Sự thật là…”, “Như bạn thấy đấy…”. -잖아(요) cũng được sử dụng để đưa ra […]
Định ngữ hóa và danh từ hóa trong tiếng Hàn A. Định ngữ hóa 1. Tính từ làm định ngữ – Là tính từ đi kèm với danh từ và thường đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ đúng sau nó nhằm làm nổi bật hoặc nêu rõ đặc điểm, tính chất, đặt […]
V ~ 을/ ㄹ줄알다 (모르다) Biết (không biết) kĩ năng làm một việc gì đó. Dùng để diễn đạt khả năng của một người nào đó. – 자동차 운전할 줄 알아요(아세요)? Bạn biết lái xe không? – 네, 운전할 줄 알아요. Vâng, tôi biết lái xe. – 아니오, 운전할 줄 몰라요. Không, tôi không biết […]
V 아/어/여 주다 (드리다)” Yêu cầu/ đề nghị ai đó làm V cho * Khi động từ “주다” và thể trang trọng của nó “드리다” được sử dụng trong cấu trúc ‘-아/어/여 주다(드리다)’, nó thể hiện yêu cầu của người nói muốn người khác làm việc gì cho mình hoặc đề nghị của người nói […]
V (으)려고 하다 Dự định làm việc gì đó Mẫu câu `-(으)려고 하다’ được dùng với động từ bao gồm cả `있다’. Mẫu câu này để diễn tả một dự định của chủ ngữ. Tuy nhiên, mẫu câu này được dùng giới hạn cho ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai. `려고 하다’ kết hợp […]
“안녕하세요” và văn hóa chào hỏi của người Hàn Quốc Người Việt ta có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Lời chào thể hiện tình cảm, sự quan tâm giữa các thành viên cùng sinh sống trong một cộng đồng. Văn hóa chào hỏi của tất cả các quốc gia trên thế giới tuy […]